Cây thuốc quanh ta
Cây tầm gửi lợi khí huyết, giảm đau
Tầm gửi là cây thuốc sống bám vào cây khác, thọc sâu rễ mút vào trong nuôi sống cơ thể mình. Đông y đã sử dụng tầm gửi của nhiều loài cây để làm thuốc.
Cao lương khương trị đau dạ dày, cảm lạnh
Cao lương khương còn gọi củ riềng; là thân rễ của cây Riềng (Apinia officinarum Hance.), họ Gừng (Zingiberaceae). Củ riềng là loại gia vị được dùng rất phổ biến trong gian bếp gia đình. Không chỉ giúp tăng sự hấp dẫn cho món ăn, riềng còn có công dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như giảm đau dạ dày, cảm lạnh, rối loạn tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng,...
Dược liệu hóa đờm trong y học cổ truyền
Đờm không chỉ xuất hiện ở đường hô hấp, mà còn có thể gây nên nhiều vấn đề nguy hại khác cho sức khỏe, tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng của vi khuẩn, virus. Trong y học cổ truyền có nhiều vị thuốc hóa đờm hiệu quả giúp điều trị triệt để từ gốc.
Nước vối vừa là nước giải khát vừa là thuốc chữa bệnh!
Nước vối là thức uống giải nhiệt ưa thích của rất nhiều người trong mùa hè. Tuy vậy, ít ai biết rằng nước lá vối cũng là một trong những thảo dược chữa bệnh cực kỳ hiệu quả. Xin chia sẻ tới bạn đọc https://khoahocvacuocsong.vn/ bài viết trên https://thaythuocvietnam.vn/
Chiết xuất từ hoa oải hương giúp chống oxy hóa hiệu quả
Một nghiên cứu mới đây của nhóm các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu quốc gia Algeria phát hiện ra một số đặc tính hóa học và khả năng chống oxy hóa của hoa oải hương. Xin chia sẻ với độc giả của http://thuonghieuvacuocsong.vn/ bài viết trên báo https://suckhoedoisong.vn/
Hồ đào nhục trị đau lưng
Hồ đào thuộc loại lưu niên, mùa xuân ra hoa, mùa thu quả chín, thu hoạch quả, bỏ vỏ lấy hạt phơi hoặc sấy khô. Quả hồ đào một số địa phương gọi quả óc chó. Cây hồ đào thường chỉ có ở vùng núi cao. Những vùng có nhiều cây hồ đào người ta thu hái về phơi khô đem bán làm thức ăn và làm thuốc.
Thuốc và thực đơn chữa bệnh có hạ khô thảo
Hạ khô thảo là cụm bông hoa của cây Hạ khô thảo. Có thể dùng cả cây làm thuốc, nhưng tác dụng kém hơn chỉ dùng cụm bông hoa. Tránh nhầm lẫn với Hạ khô thảo Nam là cành mang lá và hoa của cây Cải trời, thuộc họ Cúc. Theo kinh nghiệm dân gian, cây này chữa được nhiều bệnh ngoài da. Xin chia sẻ nội dung bài đăng trên suckhoedoisong.vn tới bạn đọc và cộng đồng http://thuonghieuvacuocsong.vn/
Hạt dưa hấu thanh nhiệt, trị tăng huyết áp
Với công dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát, lợi tiểu tiện, dưa hấu được coi là thứ quả có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa tựa như cổ phương trứ danh Bạch hổ thang.
Cà rốt - vị thuốc chữa tiêu chảy ở trẻ em
Cà rốt có nguồn gốc di thực từ châu Âu. Tên khoa học: Daucus carota subsp. Sativus. Là một loại cây có củ, thường có màu vàng cam, đỏ, vàng, trắng hay tía. Cà rốt chứa nhiều tiền tố vitamin tốt cho cơ thể.
Những phương thức hiệu quả của xông lá trị cảm cúm
Theo quan niệm dân gian, nhất là ở vùng nông thôn có thói quen mỗi khi cơ thể mệt mỏi, cảm cúm thường lấy lá nấu nồi nước xông.
Vỏ rễ cây dâu trị ho suyễn do phế nhiệt, viêm thận
Cây dâu tằm được trồng khắp nơi từ rất lâu ở nước ta để làm thuốc, lấy quả và lấy lá nuôi tằm. Toàn bộ cây đều được sử dụng để làm thuốc. Vỏ rễ cây dâu phơi hay sấy khô còn có tên tang bạch bì.
Long nhãn: vị thuốc chữa mất ngủ, hay quên
Long nhãn còn có tên gọi khác là á lệ chi, lệ chi nô, là phần cùi quả nhãn. Nhãn thu hái về sẽ để nguyên cả chùm, đem nhúng vào nước sôi 1-2 phút. Đem phơi nắng, sấy khô, trong thời gian khoảng 40 giờ. Kiểm tra khi nào lắc quả thấy có tiếng kêu lục cục bên trong quả là được, bóc vỏ, bỏ hạt rồi sấy cho đến khô, cầm không dính tay là được.
Thuốc từ cây sống đời
Sống đời (phương ngữ Nam Bộ) còn gọi là cây thuốc bỏng, diệp sinh căn, trường sinh,... Tên Khoa học: Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers Thuộc họ Thuốc bỏng (Crassulaceae). Bộ phận dùng làm thuốc: lá tươi mới hái, từ lá bánh tẻ đến lá già (không dùng lá đã héo). Thành phần hóa học của lá thuốc bỏng: Acid malic, Acid fumaric, Acid citric, Acid isocitric, Acid alpha cetoglutaric, Acid cis-aconic.
Cơm kê - món ăn tốt cho người đái tháo đường
Kê có nguồn gốc từ Ấn Độ, còn có tên lật mễ, lật cốc, tiểu mễ, cốc nha, tên khoa học: Setarica italica L., họ Lúa (Poaceae). Bộ phận dùng làm thuốc là hạt và mầm hạt (cốc nha và túc nha). Kê giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa. Hạt kê có 73% carbonhydrat; 10,8% protein; 2,9% lipid; khoáng chất (Ca, P, Fe); các loại đường; sinh tố nhóm B.